Con người sinh ra tự do nhưng ở đâu cũng có xiềng xích. J.J. ROUSSEAU.

9 thg 10, 2011

Cái Chết Của Chủ Nghĩa Hậu Hiện Đại Và Xa hơn

Alan Kirby
Chân Phương trích dịch và chú thích

Trước mặt tôi là bài mô tả một đơn vị học trình (module) chuyển tải từ website của khoa Anh văn thuộc một viện đại học Anh, trong đó gồm các chi tiết về bài vở phải nộp và danh sách tài liệu cần đọc mỗi tuần cho sinh viên chọn giảng khóa ‘ Postmodern Fictions’ (Các thể văn hư cấu hậu hiện đại).
Chẳng cần nêu ra danh tính viện đại học trên không phải vì  môn học này tệ hại gì cho cam nhưng vì nó tiêu biểu cho các đơn vị học trình sẽ được giảng dạy hầu như cùng khắp các phân khoa Anh văn trên đất nước này vào niên học sắp đến. Nó cả tin rằng CNHHĐ đang sống khoẻ sống mạnh, nó cho biết là sẽ giới thiệu  “những đề tài tổng quát về “CNHHĐ” và “tính HHĐ” thông qua sự khảo sát các liên hệ giữa chúng với sáng tác hư cấu đương đại. Lời lẽ ấy có thể gợi ý rằng CNHHĐ vẫn mang tính đương đại nhưng chính ra sự so sánh lại cho thấy là chủ nghĩa này đã mồ yên mả đẹp rồi.
Triết hc HHĐ chú trng đến tính mông lung ca ý nghĩa và tri kiến. Điu này thường được ngh thut HHĐ din đt như là mi ưu tư v s biu tht ý thc mang tính  trào phúng (ironic self-awareness). S cáo chung ca CNHHĐ đã được gii quyết bng lun chng triết hc. Đi đ có mt s người đã  c quyết rng trước đây có lúc chúng ta tng tin vào các ý nim HHĐ nhưng bây gi thì hết ri, và k t nay chúng ta s đt nim tin vào ch nghĩa hin thc phê phán (critical realism). Nhược đim ca cách phân tích này là nó chú tâm vào chn hàn lâm, vào nhng thc tin vi gi thiết ca các nhà triết hc có th  đang hoc sp đi lp trường hay không – và có nhiu v hàn lâm s quyết đnh mt cách gin tin là rt cuc h chn li vi Foucault (tiên ch HHĐ) hơn là b sang thuyn khác(2). Tuy nhiên có th tìm bng chng khó tranh cãi được v cái chết ca CNHHĐ  trong các sn phm văn hóa hôm nay bên ngoài thế gii hàn lâm.  
Phn ln các sinh viên chn môn ‘Postmodern Fictions’ năm nay đu sinh vào 1985 hoc sau đó, và tt c (tr mt) văn bn ch yếu ca ging khoá này đã được viết trước khi h có mt trên trn gian. Chng ‘đương đi’ tí nào các văn bn trên trái li đã được xut bn mt thế gii khác trước khi đám sinh viên này chào đi: The French Lieutenant’s Woman(John Fowles), Nights at the Circus(Angela Carter), If on a Winter’s Night a Traveler(Calvino),Do Androids Dream of Electric Sheep?(Philip Dick) và Blade Runner(Alan Nourse), White Noise(Don Delillo);  đó là văn hóa ca U vi B. Có vài văn bn (‘The Library of Babel’ ca Borges) đã được viết ngay c trước khi các ph huynh h ra đi. Nhn đnh này cũng đúng nếu thay thế m tàng thư này vi các ct tr HHĐ khác như Beloved(Tony Morrison), Flaubert’s Parrot(Julian Barnes), Waterland (Graham Swift), The Crying of Lot 49(Pynchon), Pale Fire(Nabokov), Slaughter House5 (Vonnegut), Lanark(Alasdar Gray), Neuromancer(William Gibson), tt c tác phm B.S. Johnson (3).{...}  Các văn bn này mi va đương đu vi nhc rock và tivi; hu như chúng chng mơ tưởng chi đến kh năng ca k thut và các phương tin truyn thông -- đin thoi di đng, email, internet, máy vi tính cho mi nhà vi công năng đ mnh đ đưa con người lên nguyt cu – mà gii sinh viên đi hc  hôm nay coi như l đương nhiên.
Lý do vì sao phn đc căn bn ca postmodernist fictions Anh li cũ đến thế, tương đi mà nói, là bi nó chưa tng được tr hóa. C nhìn ra bãi ch văn hóa mà xem: mua m tiu thuyết xut bn t 5 năm tr li, xem mt phim ca tk 21, nghe nhng bn nhc gn đây nht, và hơn hết là c ngi xem tivi sut mt tun – hu như bn s không thy bóng dáng CNHHĐ đâu c. Cũng vy, ta có th đi d các hi ngh văn hc và nghe đc hàng chc tham lun mà không nghe nhc gì đến lý thuyết, Derrida, Foucault, Baudrillard(4). Cm giác v s li thi già nua, bt lc và không còn thích hp ca vô s lý thuyết trong gii hàn lâm cũng làm chng cho s ra đi ca CNHHĐ(5). Nói gn, nhng k sn xut các vt phm văn hoá cho gii hàn lâm vi phi-hàn lâm đc, nhìn, nghe đã b rơi CNHHĐ. Đón tiếp văn bn siêu hư cu hay t ý thc nào thng hoc xut hin – như Lunar Park ca Bret Easton Ellis -- là s lãnh đm rng khp, nhưng nghĩ li thì các tiu thuyết hin đi ngày nay chng còn ai nh vn tiếp tc được viết ra tn cho đến các thp niên 50 và 60.  {…]
HU - HU HIN ĐI CH NGHĨA LÀ GÌ ?

     Không ch đơn gin là thay đi mt văn hóa, tôi nghĩ s chuyn hướng này còn có cái gì hơn thế. Các li quan nim v uy quyn, tri kiến, ngã tính, thc ti và thi gian đã đi khác mt cách đt ngt và vĩnh vin. Bây gi có khong cách rng gia đa s ging sư và các sinh viên ca h, tương t vào cui thp niên 1960 nhưng không cùng nguyên nhân. S chuyn hướng t ch nghĩa hin đi qua CNHHĐ không bt r t bt c mt tái lp thuyết sâu rng nào da trên các điu kin sn xut và tiếp nhn văn hóa; nói cường điu theo cách tu t, điu  xy ra chung qui là nhng ai mt thi tng sáng tác Ulysses(Joyce) và To the Lighthouse(Virginia Woolf) đã quay qua viết Pale Fire (Nabokov) và The Bloody Chamber(Angela Carter). Nhưng đâu đó vào cui nhng năm 90 hoc đu niên k 2000 s tri dy ca các k thut mi đã tái cu to mt cách hung bo và vĩnh vin bn cht ca tác gi, đc gi và văn bn, cùng các mi quan h gia h vi nhau.
     CNHHĐ, cũng như ch nghĩa hin đi và lãng mn trước nó, đã thn tượng hóa (gn mt tm quan trng ti cao) cho tác gi ngay c khi tác gi t ý mun kết án hoc gi b hu xóa chính mình. Nhưng văn hóa ca chúng ta gi đây  thn tượng hóa người tiếp nhn văn bn tùy theo mc đ  h tr thành tác gi ca mt phn hay toàn phn văn bn. Có th điu này đi vi nhng k lc quan là s dân ch hóa v văn hóa ; người nào bi quan s ch ra s cc kỳ tm thường và rng tuếch ca các sn phm văn hóa được sn sinh theo kiu này (ít ra là cho đến nay).
     Cho phép tôi gii thích. CNHHĐ quan nim văn hóa đương đi như  mt màn trình din trước nhng cá nhân bt lc ngi nhìn, trong đó các câu hi v thc ti tr  thành nghi vn. Do đó nó suy tôn màn nh TV và cinê . Cái kế tc nó mà tôi gi tên là ch nghĩa hin đi gi ngy (pseudo-modernism) biến hành đng ca cá nhân thành điu kin tt yếu ca sn phm văn hóa. CNHĐGN bao gm mt phn hoc tt c chương trình phát thanh phát hình, mi th ‘văn bn’ mà ni dung và đng hc đu do các khán thính gi tham d  góp phn đo din hay sáng tác (cho dù cm t “khán thính gi tham d” đã li thi do tính th đng ca h cùng s suy tôn khía cnh tiếp nhn…)
     Theo đnh nghĩa, các sn phm HĐGN không th hin hu chng nào cá nhân chưa can thip vào chúng bng th cht (physically). Great Expectations vn tn ti v mt vt cht dù có người đc nó hay không. Mt khi Dickens đã viết xong và nhà xut bn đã phát hành cun tiu thuyết ra thế gian, ‘tính văn bn vt th’ ca nó –cách nó chn la ngôn t -- đã hoàn tt cho dù ý nghĩa ca nó, các cách thiên h din gii nó là tùy mi người. Cách sn xut vt cht và cu to ra nó được đnh đot bi gii cung ng, có nghĩa là tác gi, nhà xut bn, t báo đăng nhiu kỳ,vv… ch chng phi ai khác. Ch có ý nghĩa là thuc thm quyn người đc. Trái li Big Brother (6), như là văn bn đc trưng cho văn hóa HĐGN, s không th tn ti mt cách vt cht nếu không có ai gi phone vào đ bu và loi bt nhng k d thi. Do đó bình chn là mt phn ca tính văn bn vt cht ca chương trình – chính các khán gi gi đin thoi vào là nhng người tho ra chương trình y. Nếu người xem không th viết góp các màn din, Big Brother s ging mt cách quái l  loi phim ca Andy Warhol: mt đám người tr hơi tâm thn và thích khoa trương chuyn trò dè bu mt cách vô cm vô hn trong my căn phòng  hết gi này sang gi khác. Nói cách khác, chính hành đng gi đin thoi ca khán gi đã khiến Big Brother có được tính cách riêng ca nó.
     CNHĐGN cũng bao gm các chương trình tin tc hôm nay mà phn ni dung đến t email và văn bn đin thư (text messaging) bàn lun v các mu tin càng ngày càng bi tăng. Thut ng ‘tính tương tác’ đây cũng không thích hp bi l thiếu trao đi qua li (exchange): khán thính gi nhào vô viết mt đon cho chương trình ri ra đi, tr v vi vai trò th đng ca h. CNHĐGN còn gm thêm các trò chơi đin t (computer games). Cũng tương t như trên, chúng đt các cá nhân vào mt cnh hung mà ni dung văn hóa s do h chế tác trong phm vi nhng gii hn được qui đnh trước. Ni dung ca mi thao tác cá nhân khi chơi game biến chuyn tùy theo nét cá bit ca người chơi.
     Hin tượng văn hóa HĐGN tiêu biu nht là internet. Thao tác ct lõi ca nó là vic mi cá nhân nhn bm con chut đ di chuyn qua các trang mng mt cách không th sao chép li. Xuyên qua các sn phm văn hóa mt l trình (pathway) được kiến to, chưa h có trước đó và chng bao gi còn gp li. Đây là cách tham d vào tiến trình văn hóa vi mc đ  cung nhit hơn bt c cái gì văn chương có th cng hiến, to ra cm giác (hay o giác) khó chi b rng cá nhân là k kim tra, qun lý, chế tác s gn bó ca chính mình vi sn phm văn hóa. Các trang mng không có ‘tác gi’, trong cái nghĩa không ai biết được và ch ai quan tâm đến k nào đó đã viết ra chúng. Phn ln các trang này hoc đòi hi cá nhân phi khi đng chúng như Streetmap hay Route Planner(7), hoc cho phép cá nhân b túc như Wikipedia hay là phn hi chng hn qua các websites truyn thông. Trong mi trường hp, thuc tính ca internet cho phép các bn t mình làm nên các trang mng (các blogs là ví d ).
     Thi hn tn ti ca mt văn bn HĐGN cc kỳ ngn. Không ging v Fawlty Towers chng hn (8), các chương trình Reality TV (9) chng th lp li dưới dng nguyên bn ca chúng bi l không th nào tái din được nhng cú phone-in gi vào góp ý. Và thiếu đi cái kh năng cho phép người xem gi đin thoi cho đài truyn hình các chương trình nói trên s tr thành mt cái gì khác va mt đi rt nhiu tính hp dn. Văn bn Ceefax tiêu ma sau vài gi(10). Nếu các hc gi đ rõ ngày tháng khi h tham kho mt trang mng là bi lý do nhng trang này biến mt hoc được ci biên rt nhanh. Bo toàn nguyên gc các email và văn bn đin thư là chuyn khó khăn cc kỳ; in các email ra giy s biến chúng thành mt cái gì n đnh nhưng làm vy là hy dit trng thái đin t căn bn ca chúng. Các cú phone gi đài phát thanh, các trò chơi vi tính -- thi hn bày hàng ca chúng rt ngn – chúng li thi mt cách chóng vánh. Loi văn hóa dng trên nhng th va k không th có ký c, chc chn không có được cái cm giác nng n vì phi kế tha nn văn hóa trước đó như CNHĐ và CNHHĐ đã tng biết. Không th phc chế và hư o, CNHĐGN do đó cũng mc chng mt trí nh; đó là nhng hành đng văn hóa din ra trong khonh khc hin ti chng có ý thc gì v quá kh hoc tương lai.
      Các sn phm văn hóa ca CNHĐGN cũng cc kỳ tm phào, như tôi tng gi ý. Ni dung các phim nh HĐGN thiên v nhng đng tác to ra và kết thúc s sng, và ch có thế thôi (11). Tính cht sơ khai u trĩ ca kch bn phim  tương phn đm nét vi mc đ tinh vi ca các hiu ng k thut cinê ngày nay. Phn ln email và văn bn đin thư đu vô v so vi nhng gì thiên h thuc mi cp bc giáo dc đã tng cm bút viết ra trước đây. Nhàm chán và nông cn ng tr mi s. Thi kỳ HĐGN là mt sa mc văn hóa, ít ra cho đến hôm nay. Mc dù các t ng mi có th tr nên quen thuc vi chúng ta đến đ chúng ta có th ci tiến chúng cho vic biu đt ngh thut giàu ý nghĩa ( khi đó thì cái nhn đy mit th tôi đã gán cho CNHĐGN có th s không còn thích hp), hin nay chúng ta phi đi đu vi cơn bão táp ca th hot đng người mà sn phm hoàn toàn gn như chng có gì mang giá tr văn hóa lâu bn hoc thm chí phc chế được -- chng có cái chi đ năm mươi năm hoc hai trăm năm sau con người có th mang ra xem li và thưởng ngon.
     Có th truy tìm ci ngun ca CNHĐGN  xuyên qua nhng năm khi CNHHĐ còn ng tr. Nhng sn phm ca cui thp niên 70 và nhng năm 80, ví d nhc nhy và k ngh sex (12) mang nhiu tính phù du, rng tuếch trên bình din ý nghĩa, và chng cn ai đng tên tác gi (đúng cho nhc nhy hơn là nhc pop, rock). Chúng cũng qui đnh luôn cách ‘tiếp nhn’ chúng: nhc nhy là đ múa nhy, các sn phm sex là đ s dng ch không đ xem hay đc. Cách tiếp nhn như thế to ra o giác được tham d HĐGN. {…}
     mc đ nào đó CNHĐGN không hơn gì mt s chuyn hướng vì thôi thúc k thut nhm đến trung tâm văn hóa ca mt cái gì đó vn luôn luôn tn ti  ( tương t như vy, siêu-hư cu đã có mt trên đi t bao gi nhưng chưa khi nào được thn tượng hóa như cái cách CNHHĐ đã làm). Tivi vn luôn s dng s tham gia ca khán gi, cũng như kch ngh và các loi ngh thut trình din trước nó đã làm tuy là như mt chn la ch không tt yếu trong khi các chương trình tivi HĐGN được cu to cùng vi s tham gia y. T xưa đã tng có nhng hình thái văn hóa rt ‘năng đng’, t l hi hóa trang carnival cho đến kch câm. Nhưng không có hình thái nào đòi hi mt văn bn dưới dng viết hay dng vt cht nào khác, vì vy chúng ra nm ngoài rìa ca th văn hóa ch sùng bái các loi văn bn y – trong khi văn bn HĐGN vi tt c các nét cá bit ca nó li là hình thái trung tâm và khng chế có tính quy phm (paradigmatic) ca sn phm văn hóa hôm nay cho dù nơi ngoi vi ca văn hóa vn còn nhng th khác. Cũng đng nên qu trách các th này là ‘tiêu cc’ đi li ‘tính năng đng” HĐGN. Đc, nghe, xem vn luôn luôn mang tính năng đng riêng ca chúng nhưng có mt đc tính th cht (physicality) trong các hành đng ca người to văn bn HĐGN và tính tt yếu ca chúng đi vi vic cu to văn bn kèm vi sc khng chế đã làm lch đòn cân văn hóa ca quyn lc (c nhìn xem cinê và tivi, cp khng l ca hôm qua, đã cúi đu chào thua nó thì biết). Ưu thế thng soái (hegemony)v xã hi, lch s và văn hóa ca thế k 21 hình thành t nó. Cn nói thêm rng hot đng ca CNHĐGN có tính đc thù ca nó, va đin t va văn bn nhưng phù du.


CLICK-IN  VÀO  NHNG  BIN  ĐI

     Vào thi postmodernism người ta đc, nghe và nhìn không khác chi trước đó. Đến pseudo-modernism thiên h gi đin thoi, bm chut, n nút, lướt sóng, tuyn chn, chuyn ti. đây có h ngăn thế h, nói chung chia cách nhng ai sinh trước và sau 1980.
Trong cách nhìn ca đám hu sinh thì nhng ai đng trang la vi h là nhng người t do, t ch, biết phát minh, ăn nói lưu loát, đy năng đng, đc lp, quyn làm người được bo đm (empowered), mi người ct cao mt ging không ai ging ai. Trái li CNHHĐ cùng nhng gì trước nó đu có v đc tuyn, vô v, kiu đc thoi con cà con kê xa vi va áp bc va loi tr bn tr sinh sau. Nhng ai chào đi trước 1980 li có th nhìn thy, thay vì con người, là nhng văn bn c thay phiên nhau hin ra – hung bo, kích dâm, hư o , nhàm chán, vô v, nng tính tuân phc, ham mê tiêu th, hoàn toàn vô nghĩa,  đu óc rng tot (đc th cho biết nhng trang tào lao trên Wikipedia, hoc s trng vng ng cnh ca thông đip Ceefax). Đi vi thế h này nhng gì có trước CNHĐGN càng ngày càng được xem như là thi hoàng kim ca trí tu, óc sáng to, sc phn kháng và tính chân thc. Do đó cái tên ‘ pseudo-modernism’ cũng hàm nghĩa quan h xung khc gia tính tinh xo ca các phương tin k thut và s vô v hay dt nát ca ni dung đã được truyn đt nh vào các phương tin y -- mt thi đim văn hóa được tóm lược qua s xun ngc ca k dùng đin thoi di đng đ tuyên b: “ I’m on the bus”.
     Trong khi CNHHĐ tra vn bn cht ca ‘thc ti”, CNHĐGN mc nhiên đnh nghĩa hin thc là chính tôi đây, ngay lúc này đang ‘tương tác’ vi các văn bn. Như thế CNHĐGN  nhc gi rng bt c điu gì nó làm hay thc hin đu đng nghĩa vi thc ti. Có th mt văn bn HĐGN ngi ca hin thc b ngoài  dưới mt hình thc không có gì ri rm: như kch docu-soap(13) vi máy thu nh cm tay ( bng s phô bày nhng cá nhân có ý thc là thiên h đang ngm nhìn mình to cho khán gi cái o giác được tham d). {…}
     Đi kèm vi cách nhìn mi như trên v thc ti, rõ ràng khung tri thc ng tr cũng đi khác. Trong khi các sn phm văn hóa ca CNHHĐ đã được xếp vào nhà kho lch s cùng vi CNHĐ và ch nghĩa lãng mn, các xu hướng tri thc ca nó ( n quyn lun, ch nghĩa hu thuc đa, v.v.) cũng b cô lp trong môi trường triết hc mi. Gii hàn lâm ngày nay, đc bit có l Anh, b lún ngp dưới các tín điu và thc hành ca kinh tế th trường đến mc khiến cho kh năng các v này nói vi sinh viên h rng: “Các anh ch đang sng gia mt thế gii hu hin đi trong đó người ta có th nghe thy tính đa dng ca các ý thc h, thế gii quan cùng nhng tiếng nói khác” là điu khó th xy đến. B qui lut kinh tế th trường săn đui không ri các nhà hàn lâm không th thuyết ging v tính đa dng trong khi cuc sng ca h b khng chế bi cái thc ra mà nói là thói tiêu th cung tín ( consumerist fanaticism). Mười năm tr li đây, thế gii thay vì m thoáng đã thu hp li. ch Lyotard nhn thy s khut m ca nhng Đi T S, ch nghĩa hin đi gi ngy li nhìn ra ý thc h ca kinh tế th trường toàn cu hóa được nâng lên cp bc mt cơ chế đc nht toàn năng điu chnh mi hot đng xã hi -- vi tính cách đc quyn, bao trùm, lý gii và cu to mi s mà trong gii hàn lâm ai cũng phi công nhn dù có khó chu trong lòng. Dĩ nhiên CNHĐGN nng tính tuân phc và ham thích tiêu th, mt cách ngao du  gia mt thế gii đã được an bài hoc đang b cm bán. (14)
     Còn mt th hai; nếu như CNHHĐ ưa chung tinh thn trào phúng, am hiu và thích đùa vi nhng liên tưởng đến kiến thc, lch s và tính h đ, thì các trng thái tri thc đc trưng cho CNHĐGN là s dt nát, cung tín và âu lo: mt bên là Bush, Blair, Bin Laden, Le Pen vi nhng k cùng hi cùng thuyn, còn bên kia là nhng khi qun chúng đông đo nhưng quyn lc thì thua kém xa. CNHĐGN thuc v cái thế gii b thm nhim cuc đng đ gia mt b phn tôn giáo cung tín M, mt quc gia Do Thái đa phn thế tc nhưng cc đoan v tín ngưỡng, vi mt nhóm người Hi giáo cung tín ri rác khp đa cu.CNHĐGN không ra đi vào 11 tháng 9 năm 2001 nhưng CNHHĐ đã b vùi chôn dưới đng gch vn ngày hôm đó. Trong bi cnh y CNHĐGN tung ra th k thut tinh xo kinh d đ thc hin ch nghĩa dã man trung c: chng hn đưa lên internet nhng cnh chém đu thu băng video hoc dùng đin thoi di đng quay phim tra tn trong các nhà tù.  Xa hơn na là mi lo âu b sát hi gia hai ln đn nay đã tr thành s phn ca mi người. Nhưng ni lo mnh h này còn vượt xa mt đa lý chính tr đ len vào mi khía cnh ca đi sng hôm nay ; t cái s chung chung v nguy biến xã hi vi tht lc bn sc đến cm giác bt an sâu xa v chế đ m thc và sc kho; t ni hoang mang v sc hy dit ca biến đi khí hu đến tình cnh mi ca con người không còn kh năng chng chi hay t cu cùng các hu qu ca nó --  và t đó sinh ra nhng chương trình tivi khuyên bo thiên h các cách làm sch nhà ca, nuôi nng con cái hoc thanh toán n nn. S mt phương hướng được k thut hóa này là nét chính yếu ca thi bui ngày nay: con người HĐGN liên tc truyn thông vi phn bên kia đa cu nhưng phi được ch bo mi biết rng ăn rau ci là tt cho sc kho, mt điu hin nhiên t thi đi Đng Thau. Anh ta hay ch ta có th ch đo các chương trình tivi toàn quc nhưng không có kh năng t mình chế biến mt món đ ăn -- s hòa trn đc trưng gia u trĩ và tiên tiến, gia quyn năng và bt lc. Vì nhiu th lý do, đây là nhng k không có kh năng “ nghi vn các Đi T s” tiêu biu cho loi người HHĐCN theo lp lun ca Lyotard.
     Cái thế gii HĐGN đáng s và có v tut khi mi kh năng kim soát này tt nhiên sinh ra lòng ham mun quay v thói nghch đùa tr con vi các th đ chơi, đng thi cũng tiêu biu cho thế gii văn hóa HĐGN. đây, trng thái cm xúc đin hình thay thế siêu-ý thc ca óc trào phúng là s nhp đng (trance), trng thái ca người b hot đng ca mình nut trn. Thay thế chng tâm thn (neurosis) ca ch nghĩa hin đi và bnh mê đm bn thân (narcissism) ca ch nghĩa hu hin đi, ch nghĩa hin đi gi ngy tước đot mt thế gii này, {…} Bn bm con chut, bn n bàn phím, bn ‘tham d hết mình’… Bn là văn bn, chng còn ai khác , chng có ‘tác gi’; không còn nơi chn nào khác, thi gian đa đim tan biến. Bn t do: bn là văn bn: văn bn nhường ch (cho văn bn khác).


CHÚ  THÍCH

1.Bài viết này đã thu hút s chú ý trong gii hàn lâm hc gi Anh-M và được tp chí tư tưởng Philosophy Now đưa ra làm quà chào hàng trên mng đ qung cáo cho t báo. Là tiến sĩ văn hc Anh tt nghip hai đi hc Sorbonne và Exeter, Alan Kirby đã viết và ph biến nhiu bài biên kho và phê bình trên mng (www.alanfkirby.com) qua  đó người đc nhn ra phn nào nh hưởng t tư tưởng văn hoá-xã hi Paris cng thêm các trường phái Frankfurt và Birmingham vi nhng quan đim phê phán văn hóa tiêu th dưới s thao túng ca th trường tư bn.
   Sau v Sokal/Social Text vào 1996, t hơn chc năm qua đã xut hin nhiu bài nhn đnh và biên kho v s bế tc, thoái trào hoc cáo chung ca ch nghĩa hu hin đi Hoa Kỳ, nơi hình thành ca ch nghĩa và hc thuyết này. Không ch phân tích các nguyên nhân văn hóa-tư tưởng và kinh tế-k thut đã gây ra s tiêu vong ca postmodernism, Alan Kirby còn đi xa hơn mt bước khi sáng to khái nim pseudo-modernism   đ soi sáng các khía cnh gi ngy ca văn hóa phương Tây ngày nay . Nhà xut bn CONTINUUM đã cho ra mt chuyên kho đu tay ca A. Kirby trong năm va qua, DIGIMODERNISM, tác phm lý lun trin khai t ý nim pseudo-modernism.  Bng trò ghép ch digital vào modernism, ông đ ra mt cách nhìn phân tích khá đc đáo đ chiếu quang tuyến vào cu to cùng cơ chế ca văn hóa gii trí da vào đin t và vi tính.  Bn đc có th vào internet đ tìm hiu thêm v digimodernism (tm dch là ch nghĩa hin đi ch xo hoc ch nghĩa hin đi ch toán, CP).
     Trong bài dch các cm t Hu hin đi, Ch nghĩa Hu hin đi, Hin đi Gi ngy, Ch nghĩa Hin đi Gi ngy được viết tt thành HHĐ, CNHHĐ, HĐGN, CNHĐGN.
2.Đon văn này vi ging trào lng khô khc là phn nhc do cho bài nhn đnh. Có l không cn nhc li vi người đc có suy nghĩ rng các giáo chc hàn lâm USA đi đa s sng và viết trong tháp ngà đi hc nên thường có o tưởng rng ý nim vi lp lun tru tượng cao siêu  là tt c.( Russell Jacoby ,The Last Intellectuals,1987,t hơn hai mươi năm trước đã báo đng v s ti-chuyên môn hóa “hyperspecialization” ca gii này khiến h mt đt quan h vi hin thc xã hi-lch s). Vì vy s quay v tinh thn thc nghim thc chng ca Critical Realism là điu mà người trí thc VN nào còn hâm m pomo babble nên chu khó tìm hiu. V ch nghĩa hin thc phê phán Anh-M (không phi hin thc phê phán ca Garaudy và Lukács!) có th tham kho Roy Bhaskar và Henry H. Price trên Bing hay Google.
3. Alan Kirby ch nêu tên các tác phm hu hin đi, người dch b túc tên các tác gi.
4. T nhng năm 70 phn ln lý thuyết văn hc M, đc bit hu cu trúc lun và ch nghĩa hu hin đi, da vào mt s tên tui Pháp gn như là sùng bái. Khi Sokal và Bricmont vch rõ trò la bp trí thc ca Lacan, Baudrillard, Virilio, Guattari, Latour, Kristeva, Irigaray,…hào quang ca French Theory tan biến; t  đó gii hàn lâm Anh-M tránh không mun nhc đến các thn tượng gi na.  (Quyn sách làm chn đng dư lun trong hc thut Âu-M Impostures Intellectuelles, Paris,1997 ca hai nhà khoa hc đã được tiếp sc bi nhiu hi tho, hi ngh và tranh lun trên sách báo qui t được s ng h  ca nhiu nhà khoa hc và triết gia hàng đu như Steven Weinberg, Noam Chomsky, Ian Hawking, Jacques Bouveresse, Paul Braffort…vn không chu được các quan đim hoài nghi ch nghĩa phn lý tính và xem thường phương pháp lun khoa hc cht ch tiêu biu cho trào lưu hu hin đi. Có th tham kho thêm Alan Sokal, Beyond the Hoax, Oxford U.P.,2008 và LINGUA FRANCA Ed.,The Sokal Hoax, University of Nebraska Press, 2000, tp hp các tài liu quan trng liên quan đến cuc tranh lun đ phá trường phái hu hin đi Pháp-M. Bn đc cũng nên vào Google đ đc các bài tham lun  trong cuc hi ngh triết hc After Postmodernism t chc vào th. 11 -1997 ti University of Chicago đ tìm đnh hướng mi cho triết hc Hoa Kỳ sau cơn đa chn tư tưởng do s kin Sokal gây ra).

5.  French Theory mc nn, ngôn thuyết hàn lâm Anh-M cũng lâm nguy! Ngày nay các nhà nghiên cu văn hc Anh-M hu như không còn nhc đến ch nghĩa hu hin đi trong các hi ngh hc thut, din đàn hàn lâm; căn c vào các tp chí hàng đu ca hc thut nhân văn M như PMLA, Critical Inquiry, New Literary History, Boundary2 trong vòng mười năm nay, các bài kho cu liên quan đến Postmodernism ch còn chiếm mt t l khiêm tn, trên dưới mt phn trăm. Ch còn t Philosophy and Literature là còn thnh thong đăng bài biên kho,  nhn đnh v ch nghĩa này nhưng vi mc đích phn bác, phê phán vì tp chí triết hc này là din đàn ca các tiếng nói duy nghim, thc chng, thc dng vn là truyn thng ch đo ca tư tưởng anglo-saxon khó đng hành vi các triết thuyết Đc-Pháp.
6. Big Brother là v kch tivi nhiu kỳ ăn khách vào bc nht Âu-M thuc th loi RealityTV. Chiếu ln đu trên chương trình Veronica TV Hòa Lan năm 1999, được sao phng và phóng tác khp thế gii . Hin nay vn là s kin media hàng tun Hoa Kỳ trên đài CBS. Kch này không có ct truyn sn mà ch cn khung cnh nhân to ca mt ngôi nhà rng vi tin nghi ti thiu và khong hơn chc thanh niên trai gái chung đng tng ngày tng gi trong đó dưới s sai khiến vô hình ca Đi Ca (Big Brother- 1984, G. Orwell). H b cô lp vi thế gii bên ngoài nhưng nht c nht đng ca tng người đu được các ng kính TV quay chp. Hàng tun nhng din viên tài t này (và khán thính gi ca chương trình) dùng phiếu bu loi bt mt hoc hai người. K cui cùng còn li trong ngôi nhà là người thng gii , được thưởng tin mt hay vt cht. Tung kch này lôi cun đám din viên nghip dư thèm khát “ mt phút huy hoàng” và tng thưởng. Nó cũng hp dn khán gi vì tính cht th dâm (voyeuristic) thích ngm trm chuyn riêng tư ca người khác, ví d TV bên Anh và Đc ( khác vi M, Úc, Hi Lp…) vn chiếu mà không kim duyt nhiu màn giao hp đã thc s din ra. Khi cn phi nói, Big Brother, Survivor,American Idol… là đi tượng nghiên cu và phê phán ca các nhà truyn thông và văn hóa hc tiến b, chng hn phái Birmingham và Critical Media Theory do Stuart Hall khi xướng.
7. Street Map và Route Planner là hai nhu kin thông dng ch v l trình gia hai đim trên bn đ. Người s dng cn gõ vào máy vi tính đim xut hành và đa ch đến.
8. Fawlty Towers là mt kch tivi nhiu kỳ loi sitcom (situation comedy= hài kch xã hi) rt được hâm m bên Anh ngay t các màn đu ra mt khán gi đài BBC năm 1975.  Như tiu thuyết truyn thng Anh quc kch bn gm nhng tình hung đi thường hàng ngày din ra gia hai ông bà ch khách sn Torquay là Basil và Prunella cùng đám bi bếp và thân ch.
9. RealityTV ( téléréalité bên Pháp) đưa sinh hot đi thường vi các din viên nghip dư được xut hin trên sàn kch tivi trong mt vài màn ri phi nhường ch cho các vai không chuyên nghip khác . Vi tên gi như thế ,‘Reality’ khiến khán gi lm tưởng đây là loi tung “người tht vic tht”. Trong thc tế các màn kch này đã được dàn dng và ch đo khéo, thm chí có bàn tay vô hình thao túng các kết qu bu chn nên tính đu phiếu dân ch ca khán thính gi không hoàn toàn được bo đm. 
  RealityTV gm mt s tiu th như talk show, docudrama hay docusoap (t ch documentary = tư liu), phn nào chu nh hưởng  phong cách cinéma vérité Pháp-Ý.
10. Ceefax là văn kin đin t ca đài BBC cung cp thông tin cho dân Anh trước đây.  Đó là loi teletext lp mã bng analog trước khi có k thut digital và internet.
11. Tác gi mun nói v các phim nh action, horror, thriller vi nhiu màn sex và bn giết.
12. K ngh sex (industrial pornography) xut bn sách báo phim nh hay chế to dng  c như sex toys mt cách đi trà cho th trường toàn cu. Đó là chưa k dch v bán dâm ( sex trade) cũng đang trên đà toàn cu hóa nhanh rng.
13. Docu-soap, loi kch tivi ướt át ‘ci lương’ đi kèm vi qung cáo vt như xà phòng, kem đánh răng,vv…Cũng là mt dng reality TV (xem chú thích 9 và 10).
14. Đc xong đon này tôi không th không liên tưởng đến s phê phán mácxít ca Debord hay Jameson v s thng tr ca kinh tế th trường tư bn. Nhng ai nghĩ rng các ý kiến ca Alan Kirby v văn hóa thi đi vi tính nhum cht bi quan nên tham kho các chuyên kho nng ký hơn v s tha hóa con người và hy dit ý thc công dân ca Benjamin Barber hay Gilles Lipovetsky. Hai nhà tư tưởng xã hi này, mt M mt Pháp, đu phê phán gay gt và lên án chính sách đu đc qun chúng tiêu th bng các phương tin media hin đi ca ch nghĩa tư bn. Có th thăm www.benjaminbarber.com đ nghe tác gi nói v tác phm mi nht là Consumed,How Markets Corrupt Children, Infantilize Adults…,Norton,NY,2007. Bn đc rành tiếng Pháp nên đc La Culture-Monde, Paris, Nxb Odile Jacob,2008 do Lipovetsky viết chung vi Jean Serroy. 
Ngun:
The Death of Postmodernism and Beyond, (1)
Philosophy Now,th.11-12, 2006
http://www.vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/2952-cai-chet-cua-chu-nghia-hau-hien-dai-va-xa-hon.html
 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/

Không có nhận xét nào: